QC Chữa đau nhói bên tai trái hiệu quả bạn nên biết

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi ducdoan1205, 26/10/21.

  1. ducdoan1205 PageRank 0 Member

    Tham gia ngày:
    17/9/21
    Nơi ở:
    80-82 Châu Văn Liêm, Phường 11, Quận 5, TP.HCM
    Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta sẽ gặp phải những cơn đau bất chợt như đau tai (đau một hoặc cả hai bên tai), đau răng, đau lưng… Vậy với trường hợp đau nhói bên tai trái thì nên làm sao? Dưới đây là chữa đau nhói bên tai trái hiệu quả bạn nên biết. Các bệnh nhân hãy cùng tham khảo và áp dụng nhé.
    [​IMG]
    Cách chữa đau nhói tai bên trái hiệu quả

    Các chuyên gia cho biết, đau tai có thể là do cảm lạnh thông thường, dị ứng, nhiễm trùng do vi khuẩn, hút thuốc thụ động, chấn thương, bị nước vào tai hay do bị đau răng…

    Với những nguyên nhân như vậy, người bệnh cũng đừng quá lo lắng, vì những trường hợp đó có thể được xử lý bằng những phương pháp đơn giản sau:

    Tỏi: Đặc tính kháng khuẩn và giảm đau của tỏi có thể giúp giảm đau cũng như ngăn chặn nhiễm trùng tai. Người bệnh chỉ cần nghiền nát vài tép tỏi và cho vào một chiếc khăn sạch, sau đó đặt chiếc khăn vào vùng bị đau khoảng 30 phút, sẽ cảm nhận được cơn đau giảm dần.

    Hành tây: Có thể làm tương tự như với tỏi, là nghiền nát hành, cho vào một chiếc khăn sạch và đặt vào chỗ đau. Hoặc cắt ra và lấy phần lõi bên trong củ hành đặt vào tai. Hành có tác dụng kháng viêm và làm suy yếu các vi khuẩn gây đau tai nên sẽ nhanh chóng làm dịu cơn đau.

    Gừng: Nhờ có tác dụng giảm đau và đặc tính chống viêm nên gừng rất thích hợp nhất để làm giảm đau tai và nhiễm trùng. Và người bệnh có thể thực hiện tương tự như với tỏi hoặc hành.
    [​IMG]
    Lá bạc hà hoặc húng quế: Có thể sử dụng tinh dầu hoặc cả lá bạc hà, húng quế để giảm đau tai. Cách thực hiện: nhỏ vài giọt tinh dầu bạc hà hoặc húng quế vào tai, và xoa đều quanh vùng tai bị nhức.

    Dầu Ôliu: Khi bị đau tai, người bệnh cũng có thể nhỏ 3 - 4 giọt dầu oliu vào nước ấm và sử dụng nó giống như thuốc nhỏ tai, sẽ giúp thoát khỏi tình trạng nhiễm trùng tai, đau tai và ngăn chặn ù tai. Hoặc có thể dùng bông y tế nhúng vào dầu oliu và đặt nó vào trong tai khoảng 15 phút thì lấy ra.

    Nén ấm: Người bệnh có thể sử dụng túi chườm nóng hoặc khăn ấm và chườm xung quanh tai bị đau. Nhiệt độ cao sẽ làm giảm cảm giác sưng đau và nên chườm nhiều lần trong ngày để phát huy hiệu quả tối đa.

    Nhai kẹo cao su: Nhai kẹo cao su không chỉ làm giảm cảm giác đau tai mà còn cải thiện được tình trạng ù tai.

    Ngoài ra, tình trạng đau nhức tai có thể bắt nguồn từ một số yếu tố như: Nhiễm trùng tai, ráy tai tích tụ hay có vật lạ kẹt trong tai, viêm khớp hàm, do sự thay đổi áp suất – chấn thương tai, lỗ ở màng nhĩ, đau họng và nhiễm trùng xoang…

    Vì thế, nếu đã áp dụng các mẹo trên nhưng cơn đau vẫn tiếp diễn và kéo dài đến 3 - 4 ngày thì người bệnh nên đến gặp ngay chuyên gia để được thăm khám, tư vấn và điều trị kịp thời.

    Để việc kiểm tra thăm khám và điều trị chứng đau tai đạt kết quả chính xác cũng như hiệu quả cao, người bệnh hãy đến những cơ sở khám chuyên khoa tai mũi họng uy tín, đồng thời đáp ứng được những điều kiện sau:

    Quy tụ các chuyên gia chuyên khoa tai mũi họng giỏi chuyên môn và dày dặn kinh nghiệm.

    Trang bị các máy móc cũng như thiết bị y tế hiện đại.

    Quy trình thăm khám kiểm tra tai nghiêm ngặt và được thực hiện bởi các chuyên gia giỏi, tránh được những tổn thương ở tai.

    Thủ tục đơn giản, những thông tin cá nhân của người bệnh phải được giữ kín.

    Chi phí khám và chữa trị chứng đau tai hợp lý, công khai minh bạch.

    Xem thêm thông tin tại bệnh viện Hoàn Cầu nhé!
     
    #1

Chia sẻ trang này