QC Sa trực tràng là như thế nào

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi leduccuong01, 18/5/18.

  1. leduccuong01 PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    28/4/17
    Bệnh sa hậu môn trực tràng – một tên gọi chắc hẳn còn xa lạ đối với nhiều người. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, đây là một bệnh lý rất phổ biến ở hậu môn. Bệnh gây ra nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống hàng ngày của người bệnh nếu không đươc phát hiện và điều trị sớm. Vậy, bệnh sa trực tràng là như thế nào (https://pacifichealthcare.site123.me/blog/sa-tr%E1%BB%B1c-tr%C3%A0ng-l%C3%A0-nh%C6%B0-th%E1%BA%BF-n%C3%A0o), cùng tìm hiểu ở nội dung dưới đây.

    Như thế nào là bệnh sa hậu môn trực tràng?

    Sa hậu môn trực tràng là hiện tượng thành trực tràng bị sa tới mức độ mà chúng nhô ra khỏi hậu môn và có thể quan sát được bằng mắt thường. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ giới tính, độ tuổi nào, kể cả trẻ em, gồm có hai mức độ rõ rệt:

    – Sa không hoàn toàn: là tình trạng chỉ có niêm mạc trực tràng sa ra ngoài.

    – Sa toàn bộ: Hiện tượng toàn bộ thành trực tràng chu ra khỏi ống hậu môn.

    Nguyên nhân gây bệnh có thể do các bệnh lý hậu môn trực tràng hoặc cơ nâng hậu môn bị suy yếu. Bắt nguồn từ chế độ sinh hoạt hàng ngày như: táo báo, tiêu chảy, thiếu cân nặng, đi đại tiện không đúng cách.

    Ngoài ra, bệnh cũng có thể do cơ thể con người, bộ phận trực tràng không dính vào thành bụng, nên có thể di động, trượt xuống và sa ra ngoài,…

    [​IMG]

    Sa hậu môn trực tràng có thể xuất hiện mà không có bất kỳ triệu chứng nào, nhưng cũng tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà sẽ có những biểu hiện sau đây:

    + Người bệnh có hiện tượng đi tiểu không thể kiểm soát mức độ, đôi lúc chỉ có thể tiết dịch nhầy.

    + Thường xuyên táo bón, đi không hết phân và tắc nghẽn đại tiện.

    + Có cảm giác bị sà xuống và chảy máu ở trực tràng.

    + Ban đầu, khối sa có thể nhô ra cạnh hậu môn mỗi khi đại tiện rồi lại trở lại như cũ.

    + Càng về sau các khối sa không thể tự về vị trí cũ mà cần phải dùng tay đẩy chúng vào.

    + Đứng và đi lại, ho, hắt hơi,… đều trở nên khó khăn.

    Nếu kéo dài và không chữa trị kịp thời có thể gây lỡ loét, nhiễm trùng, hoại tử màng trực tràng, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

    Làm gì để phòng tránh sa hậu môn trực tràng?

    Bệnh hậu môn trực tràng tuy không nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng cũng khiến cho người bệnh gặp không ít phiền toái. Do đó, để tránh bệnh này, tốt nhất người bệnh nên:

    – Tránh táo bón bằng việc uống nhiều nước, ăn nhiều rau củ quả để bổ sung chất xơ, hạn chế đồ ăn nóng, nhiều dầu mỡ.

    – Khi có hiện tượng tiêu chảy kéo dài nên chữa trị ngay để tránh ảnh hưởng đến hậu môn.

    – Không rặn nhiều, mạnh trong suốt quá trình đại tiện, ngồi đúng tư thế khi đi vệ sinh.

    – Có chế độ vận động cơ thể hợp lý để các khối sa hoạt động linh hoạt và đúng vị trí.

    Khi có hiện tượng sa hậu môn trực tràng, người bệnh không nên chủ quan mà hãy đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám nhằm có phương án điều trị phù hợp, tránh bệnh chuyển sang giai đoạn mãn tính, khó chữa trị dứt điểm.

    Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Pacific là một trong những địa chỉ uy tín thực hiện khám và chữa các bệnh lý về hậu môn được nhiều người bệnh tin tưởng và lựa chọn. Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế hiện đại,.. sẽ hỗ trợ cho việc thăm khám và điều trị bệnh có kết quả tốt hơn. Nên người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm khi đến đây.

    Nếu người bệnh đang còn hoang mang về căn bệnh có cái tên khá xa lạ này, hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn rõ ràng và nhiều hơn.
    Nguồn:https://google.com.tr/url?q=https://pacifichealthcare.vn/
     
    #1

Chia sẻ trang này