QC Bệnh giang mai ở phụ nữ mang bầu

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi nguyenminhdan91, 24/7/14.

  1. nguyenminhdan91 PageRank 1 Member

    Tham gia ngày:
    11/10/13
    Thêm một trong số các bệnh nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai là bệnh giang mai. Vậy bệnh giang mai là gì và nó có nguy hiểm như thế nào? Sau đây, các chuyên gia phòng khám Thiên Tâm sẽ chia sẻ rõ hơn về chứng bệnh này.

    Giang mai là một bệnh nhiễm trùng lây qua đường tình dục bởi một loại vi khuẩn có tên là Treponema pallidum. Nếu không chữa trị, bệnh giang mai có thể để lại hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe. Nhưng nếu bệnh được phát hiện sớm thì có thể chữa khỏi bằng thuốc kháng sinh.


    Triệu chứng của bệnh giang mai ở phụ nữ mang thai

    Triệu chứng bệnh giang mai được chia làm 3 giai đoạn:

    Giai đoạn 1: Khoảng 3 tuần - 3 tháng sau khi tiếp xúc với vi khuẩn, ở cơ quan sinh dục, ở miệng hay hậu môn của nữ giới sẽ xuất hiện những tổn thương là những vết loét được gọi là săng giang mai. Xuất hiện các hạch bạch huyết ở bẹn gây sưng và đau. Nếu được phát hiện và điều trị ở giai đoạn này thì bệnh có thể được chữa khỏi còn nếu không bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn thứ 2.

    Giai đoạn 2: Người bệnh sẽ xuất hiện những nốt phát ban không ngứa ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và cũng có thể xuất hiện trên các bộ phận khác của cơ thể. Nữ giới có những lở loét mụn cóc nhưng không đau ở vùng sinh dục, các triệu chứng giống như cúm, giảm cân, rụng tóc.

    Giai đoạn 3: Bệnh có thể phát triển đến 30 năm sau khi bị nhiễm bệnh lần đầu tiên. Dấu hiệu giang mai giai đoạn này có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng tại các bộ phận như tim mạch, não, hệ thần kinh, tủy sống. Nó có thể gây ra các vấn đề như viêm màng não, co giật, mù lòa, mất trí nhớ, rối loạn tâm thần, bại liệt và thậm chí là tử vong.


    Phụ nữ mang thai nên khám sức khỏe thường xuyên để phòng bệnh giang mai

    Nguy hiểm của bệnh giang mai đối với phụ nữ có thai

    Phụ nữ mang thai có thể truyền bệnh sang con trong khi mang thai và sinh con. Bệnh giang mai nếu không được điều trị có thể dẫn đến sẩy thai, sinh non, thai chết lưu. Hoặc em bé có thể được sinh ra với các vấn đề thần kinh nghiêm trọng. Bệnh giang mai cũng làm tăng nguy cơ sinh non và hạn chế tăng trưởng trong tử cung.

    Do đó, nếu nhận thấy có những dấu hiệu của chứng chữa trị bệnh xã hội này, chị em phụ nữ cần tích cực điều trị trong thời kỳ mang thai để tránh lây nhiễm bệnh cho trẻ. Ngoài ra, phụ nữ mang thai cần đi khám sức khỏe thường xuyên để có thể phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời.
     
    Chỉnh sửa cuối: 9/9/14
    #1

Chia sẻ trang này